googleb578e89369db4e48.html

Sau sinh mổ bạn nên tránh những thực phẩm nào?

13:56 - 07/12/2021 Lượt xem: 738 Tác giả: Thanh Nga

Dưới đây là một số thực phẩm bạn nên tránh sau sinh mổ.

  • Thực phẩm gây đầy hơi: sữa đậu nành, tinh bột, thực phẩm lên men như các loại dưa muối, cải muối
  • Các loại quả chua như khế, me, có, xoài,...
  • Gia vị mạnh như ớt, tiêu
  • Thực phẩm khiến vết mổ dễ viêm nhiễm, sưng hay để lại sẹo: đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng gà
  • Các món chiên xào, dầu mỡ
  • Các sản phẩm chứa chất kích thích như cà phê, thuốc lá, bia rượu, nước tăng lực, nước ngọt,...

Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, phụ nữ sau sinh mổ cũng nên lưu ý thực hiện một số điều sau:

  • Tránh ngồi dậy trong 12 giờ đầu vì có thể gây tụt huyết áp, ngày thứ 2 có thể ngồi dậy đi lại nhẹ nhàng giúp mẹ đỡ mệt mỏi hơn
  • Cho bú ngay trong ngày đầu tiên để tránh mất sữa
  • Tắm hoặc lau người nhẹ sau sinh từ 3-4 ngày, dùng nước ẩm để giữ sức khỏe
  • Giấc ngủ là vô cùng quan trọng nên cần được đảm bảo thời gian khoảng 8-9 tiếng mỗi ngày, tuy nhiên cũng không nên ngủ quá nhiều vì sẽ khiến dịch ối tụ ở tử cung
  • Tránh lao động nặng trong 2 tháng đầu
  • Không giao hợp trong 5-6 tuần sau sinh vì có thể dẫn tới nhiễm khuẩn

Phòng khám sản phụ khoa 43 Nguyễn Khang – Cầu Giấy hay còn được gọi là phòng khám bác sĩ Vĩ với tiền thân là phòng khám 89B dốc phụ sản Hà Nội và phòng khám 36 Trung Hòa là địa chỉ khám lớn và uy tín nhất Hà Nội. Với bề dày hoạt động trên 15 năm cùng đội ngũ y bác sĩ giỏi; giàu kinh nghiệm đến từ các viện sản lớn như bệnh viện Phụ sản Trung Ương; bệnh viện Phụ sản Hà Nội… sẽ theo dõi và khảo sát thai kỳ; để các thai phụ có thể yên tâm chào đón những thiên thần khỏe mạnh. Để đặt lịch tới phòng khám 43 Nguyễn Khang quý khách có thể truy cập TẠI ĐÂY hoặc liên hệ zalo: 0342318318 để được hướng dẫn

 

Bài viết liên quan

Sau sinh mổ có được nằm sấp không?
Tổng hợp đầy đủ những cách tránh thai hiệu quả nhất hiện nay (Phần 2)
Tổng hợp đầy đủ những cách tránh thai hiệu quả nhất hiện nay (Phần 1)
Tầm quan trọng của việc lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh
Lịch tiêm phòng Vaccine cho bé từ 0 – 24 tháng tuổi mẹ cần nắm được